Tin hoạt động
Các bạn học sinh luôn thắc mắc về cấu trúc ra đề thi. Tôi có thể vẽ cho các em toàn cảnh những lần thay đổi đề thi. Với 3 lần thay đổi, thì đề thi thường có 3 câu, trong 180 phút. Câu 1 điểm thường là hỏi về tác giả tác phẩm […] xem tiếp
Đọc hiểu là một phần trong cấu trúc đề thi môn ngữ văn mới thực hiện từ năm học 2013 – 2014 nên nhiều học sinh còn chưa quen với các thao tác làm bài câu này. Học sinh lớp 12 Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) trong giờ ôn tập môn ngữ văn – […] xem tiếp
1/ Dạng đề phân tích nhân vật – Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; giới thiệu nhân vật cần nghị luận – Thân bài: Nêu ngoại hình (nếu có), suy nghĩ của em về ngoại hình của nhân vật. Số phận (nếu có) – với những tác phẩm trong chương trình lớp 12 chủ […] xem tiếp
Tác giả: ThS. Trần Hoài Phương Để tạo lập một bài văn hoàn chỉnh, người viết cần được rèn luyện nhiều kiểu kĩ năng khác nhau. Trong đó, lập ý được xem là một trong những khâu then chốt và có quan hệ chặt chẽ với việc phát triển năng lực tư duy của […] xem tiếp
“Trong Văn nghị luận, viết rõ ràng, đủ ý là tiêu chí quan trọng nhất. Việc đan xen những lời bình của các tác giả nổi tiếng và sử dụng châm ngôn, thơ minh họa sẽ gây ấn tượng tốt với người đọc”. Trước kỳ thi đại học đang đến gần, thủ khoa khối C […] xem tiếp
Tháng 10 đã về! Tôi thả bộ theo con phố nhỏ ở gần nhà tôi vào một buổi chiều. Trong khi ánh nắng vẫn còn chưa tắt, và ngọn gió vẫn còn thổi mạnh, tôi cảm nhận có chút se lạnh của mùa thu, chút nồng nực còn sót lại của mùa hè và có […] xem tiếp
Cứ mỗi lần tháng 11 ùa về, đến cái ngày mà cả một năm mới có một lần để nhắc học trò nhớ về thầy cô của mình, nhắc đến ngày Nhà Giáo Việt Nam thì mọi ký ức của thời học sinh lại ùa về. Nhớ những lời căn dặn, những cái vỗ vai, […] xem tiếp
Tiểu thuyết “Hai người điên giữa kinh thành Hà Nội” và “Thuốc mê” đưa độc giả trở về làng văn học Việt những năm 1940. Tác giả Nguyễn Bính và Thâm Tâm là đôi bạn rất thân. Họ cùng làm thơ, sinh hoạt văn nghệ và sống trong giai đoạn đặc biệt của nền văn […] xem tiếp
Tháng ba dìu dịu mong manh, Mềm như dải lụa vắt quanh ngang trời. Ngọt như câu hát à ơi, Đẹp như kỷ niệm của thời… xa xưa. ( Sa Sa ) Tháng ba về để thắp bừng lên niềm tin, nao nức, hy vọng như sau cơn mưa, ánh cầu vồng sẽ […] xem tiếp
GS. TS LÊ HUY BẮC Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, một nền giáo dục tối ưu trước hết cần tập trung đào tạo kĩ năng “làm người”. Mọi tri thức từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội đều phải nhằm đến đích đó, nếu không thì sản phẩm […] xem tiếp